Khởi động từ Schneider

Thiết bị Contactor Schneider hay còn được gọi là Khởi động từ Schneider được sử dụng để đóng cắt và điều khiển, bảo vệ động cơ (có tích hợp thêm relay nhiệt), các phụ tải. Nó tác động trực tiếp và từ xa hoặc kết nối với các mạch điều khiển phụ tải tự động. Khởi động từ Schneider cho phép điều khiển phụ tải với điện áp định mức lên đến 500V và dòng định mức 780A.

Phân loại Contactor Schneider
Có thể phân loại Contactor Schneider theo một số cách sau:

•    Phân loại theo số tiếp điểm I/O chính và phụ
•    Theo nguồn dòng điều khiển và hoạt động: Dòng xoay chiều AC( 1 pha hoặc 3 pha), dòng 1 chiều DC
•    Contactor Schneider được phân theo nguyên lý điều khiển chuyển động: Bằng lực hút điện từ, bằng khí nén hoặc thủy lực

Contactor khoi dong tu Schneider


Cách lựa chọn Contactor Schneider cho phụ tải
Ngoài các thông số điện áp định mức, , nguồn dòng cuộn coil, Icu,  Uimp phụ thuộc vào hệ thống, khi chọn Contactor Schneider theo công suất (KW) được ghi trên động cơ, hoặc chọn theo dòng tính toán.
•    Ict = Idm x Kkđ ( Ict: dòng định mức contactor, Idm: dòng định mức phụ tải, Kkđ: hệ số khởi động chọn từ 1,2-1,5)

Bảng chọn Contactor Schneider 
Contactor Schneider loại LC1E
•    Contactor Schneider loại Easypact TVS (khởi động từ Easypact TVS) dùng điều khiển động cơ
•    Công suất từ 1.1…375kW
•    Tích hợp 1 tiếp điểm phụ loại NO hoặc NC hay cả 2
•    Cuộn coil có điện áp điều khiển AC 24, 48, 110, 220, 380, 415, 440V 50/60Hz
•    Khởi động từ Schneider  có đầu nối dây kiểu bắt vít.
•    Lắp đặt trên dil rail hoặc bắt vít.

Contactor-Schneider-LC1E


Contactor Schneider loại LC1D
•    Khởi động từ Schneider loại LC1D điều khiển động cơ.
•    Công suất từ 4…75kW
•    Tích hợp 1 tiếp điểm phụ loại NO và NC
•    Đối với loại có công suất từ 9 đến 38A, contactor Schneider loại LC1D khả năng cho phép đóng cắt lên đến 20 triệu lần.
•    Cuộn coil có điện áp điều khiển AC: 24, 42, 48, 110, 115, 220, 380, 415, 440, 500V 50/60Hz. Điện áp DC: 12, 24, 36, 48, 60, 72, 110, 125, 220, 250, 400V, có bộ lọc nhiễu
•    Cuộn coil có thể thay thế được
•    Có bộ mặt che chống bụi và chống tiếp xúc
•    Lắp đặt trên dil rail hoặc bắt vít

Contactor-Schneider-LC1D


Contactor Schneider loại LC1F
•    Contactor Schneider (Techmecanique) loại LC1F (khởi động từ loại LC1F)  điều khiển động cơ có công suất lên tới 450kW, tải AC-3
•    Công suất từ 30…450kW
•    Khả năng cho phép đóng cắt lên đến 20 triệu lần đối với loại có công suất từ 115 đến 780A
•    Lắp đặt trên dil rail hoặc bắt vít
•    Cuộn coil có điện áp điều khiển AC 24, 48, 110, 115, 120, 208, 220, 230, 240, 380, 415, 440V 50/60Hz. Điện áp DC 24, 48, 110, 125, 220, 230, 250, 400, 440V
•    Cuộn coil có thể thay thế được

Contactor-Schneider-LC1F


Contactor Schneider loại TesSys K
•    Contactor Schneider loại K dùng điều khiển động cơ.
•    Công suất từ 0.06…5.5kW
•    Cuộn coil có điện áp điều khiển AC 24, 48, 110V 50/60Hz, điện áp DC 12, 24, 48, 110, 220V
•    Khởi động tử Schneider loại K được tích hợp 1 tiếp điểm phụ loại NO hoặc NC
•    Lắp đặt trên dil rail hoặc bắt vít
•    Đầu nối dây kiểu bắt vít.

Contactor-Schneider-K


Những thông số cơ bản khi lựa chọn Contactor khởi động từ Schneider

Cần chú ý đến một số thông số sau:
•    Điện áp định mức Uđm: điện áp hoạt động của contactor
•    Dòng định mức In: dòng khi contactor hoạt động ở chế độ định mức (tải định mức và điện áp định mức)

•    Contactor khởi động từ Schneider nguồn điều khiển cuộn coil: AC hoặc DC
•    Dòng điện ngắn mạch  Icu: là dòng tiếp điểm contactor chịu đựng khi phụ tải ngắn mạch trong 1s, 3s.

•    Điện áp xung chịu đựng Uimp

•    Tuổi thọ contactor Schneider: Số lần đóng cắt khởi động từ thực hiện. Sau số lần đó, các kết cấu cơ khí cũng như tiếp điểm không còn chính xác nên không dùng được nữa.
•    Tần số đóng cắt: Số lần đóng cắt Contactor trong một giờ: 30, 100, 120, 180, 300,600, 1200, 1500 lần/giờ.

Khởi động từ Schneider hay còn gọi Contactor Schneider là thiết bị được kết hợp với relay sử dụng để đóng cắt điều khiều và bảo vệ động cơ và phụ tải khi phát hiện dòng điện xảy ra các sự cố ngắn mạch, quá tải. thực hiện bằng cách tác động một cách trực tiếp hoặc từ xa hoặc kết nối với những điều khiển phụ tải  tự động. Đối với khởi động từ Schneider phụ tải được điều khiển với dòng định mức 780A và điện áp định mức lên đến 500V.

Phân loại khởi động từ Schneider

Có nhiều cách khác nhau để phân loại khởi động từ Schneider, thường contactor Sschneider được chia theo:

  • Nguyên lý điều khiển chuyển động.
  • Theo nguồn dòng điều khiển và hoạt động: Dòng xoay chiều AC ( 1 pha hoặc 3 pha), dòng 1 chiều DC.
  • Theo số tiếp điểm I/O chính và phụ.
  • Bằng lực hút điện từ, bằng khí nén hoặc thủy lực

khoi dong tu Schneider

Cấu tạo của Contactor Schneider

Cấu tạo của Contactor bao gồm các thành phấn chính: nam châm điện, hệ thống dập hồ quang, hệ thống tiếp điểm.

  • Nam châm điện:

Bộ phận này được cấu tạo gồm các thành phần gồm có:

+ Cuộn dây dùng tạo ra lực hút nam châm,

+ Lõi sắt

+ Lò xo có tác dụng đẩy phần nắp trở về vị trí ban đầu.

  • Hệ thống dập hồ quang:

 Khi chuyển mạch, một số các tiếp điểm bị cháy và mòn dần do đó cần đến hệ thống dập hồ quang.

  • Hệ thống tiếp điểm:

Trong tủ điện, hệ thống tiếp điểm của khởi động từ được liên hệ với phần lõi từ di động qua bộ phận liên động về cơ. Có thể chia các tiếp điểm thành hai loại dựa trên khả năng tải dẫn đi qua các tiếp điểm của contactor.

+ Tiếp điểm chính: Tiếp điểm này có thể cho dòng điện lớn đi qua. Khi cấp nguồn vào mạch từ của contactor Schneider trong tủ điện, tiếp điểm chính thường sẽ đóng lại.
+ Tiếp điểm phụ: Có khả năng cho dòng điện đi qua các tiếp điểm nhỏ hơn 5A. Tiếp điểm phụ có hai trạng thái: Thường đóng và thường hở.
– Tiếp điểm thường đóng:  khi cuộn dây nam châm trong contactor ở trạng thái nghỉ thì tiếp điểm sẽ ở trạng thái đóng. Và trong khi contactor ở trạng thái hoạt động thì tiếp điểm này sẽ hở ra.

cau tao contactor schneider

Nếu chỉ lặp Contactor độc lập thì khó có thể thực hiện hiệu quả chức năng bảo vệ khi quá tải. Do đó, thường thì Contactor Schneider sẽ được lắp đặt cùng với tụ bù hạ thế để bù công suất phản kháng cho hệ thống điện. Hoặc Contactor lắp đặt cùng với relay nhiệt tạo thành khởi động từ Schneider để đảm bảo cho việc bảo vệ dòng điện bị quá tải.

Nguyên lý hoạt động của khởi động từ Schneider

Khi cấp nguồn trong tủ điện điều khiển bằng giá trị điện áp định mức của Contactor vào hai đầu của cuộn dây quấn trên phần lõi từ cố định. Khi đó, lực từ tạo ra hút phần lõi từ di động hình thành mạch từ kín (lực từ lớn hơn phản lực của lò xo).

Khi Contactor Schneider ở trạng thái hoạt động. Vào lúc này, nhờ vào bộ phận liên động về cơ giữa lõi từ di động mà hệ thống tiếp điểm làm cho tiếp điểm chính đóng lại. Còn phần tiếp điểm phụ sẽ chuyển đổi trạng thái, thường đóng sẽ mở ra và hở thì sẽ đóng lại, sau đó duy trì trạng thái này. Cuộn dây khi bị ngưng cấp nguồn thì Contactor sẽ ở trạng thái nghỉ. Lúc đó các tiếp điểm sẽ trở về trạng thái ban đầu.

nguyen ly hoat dong khoi dong tu schneider

Cách lựa chọn Khởi động từ – Contactor Schneider 

Hiện nay, trên thị trường cung cấp thiết bị điện công nghiệp có rất nhiều dòng contactor-Khởi động từ khác nhau. Trong đó, khởi động từ Schneider luôn dẫn đầu Với các dòng contactor như LC1D , LC1E , LC1F  được biết đến rộng rãi và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Cần phải chú ý đến một số thông số cơ bản để có thể chọn lựa được khởi động từ thích hợp.

Iđm = ltt x 2

Iccb = iđm x 2

ict = (1,2 – 1,5) iđm

Cách để phân loại các contactor
Contactor hiện nay có rất nhiều loại nhưng chủ yếu nó được người tiêu dùng phân loại như sau:

  • Phân loại theo cấu tạo : Contactor hở, contactor đóng , contactor dành cho tụ bù, contactor chống nổ …
  • Phân loại theo số loại tiếp điểm : Contactor thường đóng, contactor thường mở
  • Phân loại theo điện áp định mức của cuộn dây :   36V, 220V …..
  • Phân loại theo khả năng làm biến đổi chiều quay của động cơ điện: Contactor không làm đổi chiều dòng điện, contactor làm đổi chiều dòng điện.

Những thông số cơ bản khi lựa chọn khởi động từ Schneider:

Để lựa chọn khởi động từ Schneider, cần lưu ý đến các thông số sau:

  • Nguồn điều khiển cuộn coil: AC hoặc DC.
  • Dòng định mức In là dòng khi Contactor hoạt động ở chế độ định mức (tải định mức, điện áp định mức).
  • Điện áp định mức Uđm là điện áp hoạt động của Contactor.
  • Tần số đóng cắt Là số lần đóng cắt Contactor trong một giờ: 30, 100, 120, 180, 300,600, 1200, 1500 lần/giờ.
  • Điện áp xung chịu đựng Uimp.
  • Dòng điện ngắn mạch Icu là dòng tiếp điểm Contactor chịu đựng khi phụ tải ngắn mạch trong 1s, 3s.
  • Tuổi thọ Contactor Schneider được tính là số lần đóng cắt Contactor thực hiện, sau số lần ấy các kết cấu cơ khí cũng như tiếp điểm không còn chính xác nên không dùng được nữa.

Ứng dụng của khởi động từ Schneider

Hiện nay, khởi động từ Schneider được ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp cho việc đóng ngắt động cơ điện 3 pha của các loại máy móc. Trong công nghiệp, Contactor Schneider được dùng để điều khiển và vận hành các động cơ hay thiết bị điện mang lại sự an toàn khi vận hành. Đối với ngành công nghiệp tự động hóa việc sản xuất, đây vẫn là thiết bị quan trọng được sử dụng phổ biến.

contactor-CL1D

Khởi động từ hay còn được gọi với tên gọi là Contactor. Chức năng cơ bản của thiết bị điện công nghiệp này là thường được sử dụng để đóng cắt đối với loại khởi động từ đơn có 1 công tắc tơ. Nó giúp đảo chiều đối với loại khởi động từ kép có 2 công tắc tơ, hay điều khiển bảo vệ các phụ tải cũng như động cơ bằng cách điều khiển từ xa, giúp tác động trực tiếp cũng có thể dùng để kết hợp với những mạch điều khiển phụ tải tự động.

Tất cả các thiết bị Contactor ngày này, đều có thể đáp ứng được việc điều khiển phụ tải với những điện áp định mức và dòng định mức tối đa lên tới là 500V đến 600A…

Phân loại thiết bị đóng cắt Contactor

 Thứ 1: Các bạn nên dựa vào nguồn dòng điện hoạt động và điều khiển, dòng 1 chiều là DC Contactor, còn đối với dòng dòng xoay chiều AC Contactor là 3 pha hay 1 pha. Tất cả các khởi động từ có một công tắc tơ thì thường được gọi là khởi động từ đơn.

 Thứ 2: Dựa vào nguyên lý điều khiển của chuyển động có thể bằng khí nén, bằng lực hút điện từ hay thủy lực.

 Thứ 3: Cụ thể là dựa vào số tiếp điểm I/O chính và phụ.

contactor-LC1D

Chọn lựa thiết bị điện đóng cắt Contactor cần lưu ý những điều gì?

Hiện này ở trên thị trường, có các thiết bị đóng cắt Schneider và có vô số các sản phẩm khởi động từ được cung cấp. Chính vì vậy, mà bạn muốn lựa chọn được một trong các thiết bị Contactor phù hợp thì các bạn cần phải để ý đến những thông số cơ bản ở dưới đây:

+ Uimp : là điện áp xung chịu đựng của Contactor

+ Điện áp hoạt động Contactor được thể hiện qua: chỉ số điện áp định mức Uđm

+ Cuộn coil sử dụng nguồn điều khiển xoay chiều hay một chiều? cụ thể AC hay là DC.

+ Icu chính dòng điện ngắn mạch. Đây là dòng tiếp điểm contactor giúp chịu đựng khi phụ tải ngắn mạch ở trong 1 giây, 3 giây.

 + In là đòng định mức khi thiết bị contactor vận hành ở chế độ định mức cụ thể như điện áp định mức, tải định mức.

 + Tần số đóng cắt trong một giờ của Contactor là khoảng bao nhiêu lần? cụ thể 1500, 1200, 600, 300, 182, 120, 100, hay là 30 lần/giờ.

 + Tuổi thọ của Contactor chính là số lần thực hiện được của Contactor. Khi qua một quãng thời gian sử dụng đóng ngắt, thì các tiếp điểm lẫn kết cấu cơ khí của thiết bị cũng sẽ không còn đảm bảo được độ chính xác chính vì thế không nên sử dụng nữa.

Cách để chọn lựa thiết bị đóng cắt điện Contactor cho phụ tải

Hiện tại, để lựa chọn Contactor thích hợp có nhu cầu thực tiễn của người tiêu dùng, kế bên các thông số căn bản về nguồn cuộn coil, điện áp định mức, Uimp, Icu… Còn 1 nhân tố nữa can hệ tới hệ thống mọi người chọn lọcContactor, đây chính là công suất (KW) được ghi trên động cơ hay là theo mẫu tính toán mà chúng ta có thể chọn:

Ict = Idm x Kkđ

Chú thích:

Kkđ là hệ số khởi động chọn từ 1,2-1,5

Idm là dòng định mức phụ tải

Ict là dòng định mức Contactor)

Bảng chọn contactor Schneider

 1. Thiết bị Contactor LCD1

 + Khởi động từ Schneider loại LCD1 hay còn gọi là contactor loại LCD1 điều khiển động cơ.

 + Cuộn coil có điện áp điều khiển là AC 500V, 440V, 380V, 220V, 115V, 110V, 48V, 42V, 24V và 50/60Hz. Dảo điện áp DC 400V, 250V, 220V, 125V, 110V, 72V, 60V, 48V, 36V, 24V, 12V kết hợp với bộ lọc nhiễu. Các cuộn coil có thể thay thế được:

+ Công suất từ 4  đến 75kW.

+ Contactor LCD1 có bộ mặt che chống bụi và chống tiếp xúc.

+ Tích hợp 1 tiếp điểm phụ loại NC hoặc là NO.

+ Contactor LCD1 có lắp đặt bằng vít hoặc là trên dil rail.

+ Khả năng cho phép đóng cắt của Contactor LCD1 lên đến 20 triệu lần so với có công suất từ 9 đến 38A.

contactor-LC1D-Schneider

 2. Thiết bị Contactor Easypact TVS

 + Khởi động từ Schneider Easypact TVS viết tắt Contactor Easypact TVS dùng điều khiển động cơ.

 + Cuộn coil có điện áp điều khiển AC 440V, 415V, 380V, 220V, 110V, 48V, 24V và 50/60Hz.

 + Công suất Contactor Easypact TVS từ 1.1 đến 375kW.

 + Contactor Easypact TVS  có tích hợp 1 tiếp điểm phụ loại NC hoặc là NO hoặc cả hai.

 + Đầu nối dây kiểu bắt vít.

 + Contactor Easypact TVS có lắp đặt bằng vít hoặc là trên dil rail.

 3. Thiết bị Contactor TesSys K

 + Khởi động từ Schneider loại K gọi tắt Contactor K dùng điều khiển động cơ.

 + Cuộn coil có điện áp điều khiển AC 110V, 48V, 24V và 50/60Hz, điện áp DC 220V, 110V, 48V, 24V, 12V.

 + Công suất từ 0.06 – 5.5kW.

 + Tích hợp 1 tiếp điểm phụ loại NC hay NO.

 + Đầu nối dây Contactor K kiểu bắt vít.

 + Lắp đặt bằng vít hoặc là trên dil rail.

Với bài viết thiết bị đóng cắt Schneider của chúng tôi, mọi người sẽ phần nào hiểu được về khởi động từ của Schneider và có thể chọn mua theo đúng với nhu cầu của bản thân để bảo đảm hơn trong quá trình làm việc. Trong quá trình lắp đặt cần hỗ trợ kỹ thuật có thể liên hệ với chúng tôi bất cứ khi nào.

Theme Settings